Top 5 mẫu phân tích 15 câu thơ đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chi tiết nhất

119
Top 5 mẫu phân tích 15 câu đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chi tiết nhất
Top 5 mẫu phân tích 15 câu đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chi tiết nhất
4.8/5 - (13 votes)

Tổng hợp các bài mẫu phân tích 15 câu đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tác giả Nguyễn Đình Chiểu một cách đầy đủ và chi tiết nhất sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị kiến thức thật tốt cho mình trước các kì thi sắp tới. Hôm nay Top 10 Tìm Kiếm sẽ tổng hợp Top 5 mẫu phân tích 15 câu thơ đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chi tiết nhất. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

Dàn ý 15 câu đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

I. Mở bài

–      Giới thiệu tác giả, tác phẩm

–      Giới thiệu 15 câu đầutop-5-mau-phan-tich-15-cau-tho-dau-bai-van-te-nghia-si-can-giuoc-chi-tiet-nhat

II. Thân bài

–      Phân tích câu mở đầu bài văn tế:

Mở đầu bài văn tế là là câu than “Hỡi ôi!” là tiếng khóc than vang lên giữa đất trời như lời tiếc thương cho linh hồn người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc.

–      Phân tích câu thứ 2:

Tiếp theo, tác giả khái quát hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc bây giờ, cũng là hoàn cảnh khiến cho bao vị anh hùng áo vải phải đau đớn ra đi qua câu thơ thứ 2

–      Câu thứ 3+4:

Ở hai câu tiêp theo là hình ảnh cuộc đời những người nông dân ấy được hiện lên qua các giai đoạn: Mười năm công vỡ ruộng/Một trận đánh tây

–      Câu thứ 5:

Dù những kiếp người cùng khổ ấy nhỏ nhoi, căm cụt làm ăn thế nhưng vẫn đói nghèo

–      Câu thứ 6+7+8+9:

Nhà thơ đã nhấn mạnh đến bản chất của những người nông dân nghèo khổ, họ không hề biết tới việc quân việc lính hay chiến trận đao binh, họ chỉ cố gắng lo cho khỏi đói khổ, rách rưới.

–      Câu thứ 10+11:

Thế nhưng khi đứng trước nguy cơ  quê hương họ sắp rơi vào tay giặc Pháp, thì những người nông dân ấy lại tự nguyện đứng lên đánh giặc cứu nước.

–      Câu 12:

Họ “Phập phồng” chờ mong quan quân triều đình thế nhưng tất cả nhận lại chỉ là “tiếng phong hạc” kia lại làm các bậc quân nhân hoảng sợ.

–      Câu 13:

Những nỗi căm hờn đã đưa họ đến đỉnh điểm, những người nông dân áo vải trở thành những người lính đứng lên bảo vệ tổ quốc

–      Câu 14+15:

Hai câu thơ thể hiện một cách rất sống động và chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong giây phút công đồn.

III. Kết bài

–      Cách sử dụng từ ngữ chắc chắn, mạnh mẽ, kết hợp giữa nhiều động từ, giới từ

–      “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là niềm tự hào và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với người nghĩa sĩ nông dân đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập vững chắc của quê nhà.

–      Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc chính là tấm gương về tinh thần dũng cảm, lòng yêu nước sâu sắc để cho các thế hệ đi sau.

Top 5 mẫu phân tích 15 câu đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Số 1: Phân tích 15 câu đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Có thể nhận định rằng, tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên một bức tượng đài nghệ thuật về những người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc. Đặc biệt chúng ta cảm nhận được rõ nhất vẻ đẹp của những người nông dân đó trong 15 câu thơ đầu.

Mở đầu bài thơ là tiếng than “Hỡi ơi!”, đó chính là tiếng khóc cất lên giữa đất trời, khóc cho linh hồn của những người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc, sống anh dũng, chết vẻ vang.

“Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ”, câu thơ thứ nhất này tuy ngắn gọn nhưng đã khái quát được hoàn cảnh lịch sử đất nước ta lúc bấy giờ: Giặc xâm lược có vũ khí hiện đại, công phá dữ dội, súng nổ rền vang cả mặt đất. Còn ta chỉ có tấm lòng và ý chí quyết tâm giữ nước của nhân dân.

Câu thơ thứ hai, nhà thơ đã đánh giá người nghĩa sĩ nông dân qua hai gia đoạn cuộc đời của họ: mười năm có công vỡ ruộn chưa chắc đã nổi danh, nhưng chỉ sau một trận đánh tây, tuy phải hi sinh nhưng tiếng tăm vang như mõ.

Tiếp theo, hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân đã được thể hiện qua hồi ức của nhà thơ. Họ vốn xuất thân là những người nông dân lam lũ, “Cui cút làm ăn, lo toan nghèo khó”, có thể thấy tác giả Đồ Chiểu rất thương mến đối với kiếp người nhỏ nhoi, cùng khổ ấy, dù họ có cui cút, cặm cụi làm ăn nhưng vẫn đói nghèo.

Rồi họ là những người thuần nông, chất phác, ngoài những việc đồng áng, họ chẳng biết đến việc gì khác “Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; Chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ” không gian sinh hoạt và làm việc của họ chỉ thu gọn lại trong ngôi làng, quẩn quanh và bé nhỏ.

Những công việc “việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy”, bao nhiêu công việc luôn chân tay và họ đã quen hàng ngày, còn những chuyện “tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ” lại chưa từng biết đến.

Nhà thơ đã nhấn mạnh đến bản chất của những người nông dân nghèo khổ, họ không hề biết tới việc quân việc lính hay chiến trận đao binh, họ chỉ cố gắng lo cho khỏi đói khổ, rách rưới.

Thế rồi giặc tới, suốt ba năm chịu khổ, họ đã đứng lên, trở thành những anh hùng nghĩa sĩ cứu nước, “Tiếng phong hạc” thể hiện cho sự hoảng loạn trước tấn công của kẻ thù, vua và quan quân triều đình e sợ, người nông dân chịu cảnh khổ, chỉ biết “phập phồng” trông chờ vào bậc quan quân của mình.

Thế nhưng trông chờ trong mỏi mòn, lòng căm thù bọn giặc cướp nước đã rực lửa, hừng hực trong con người họ. Lúc đầu họ chỉ căm ghét chúng như loài dị tộc tanh hôi “mùi tinh chiên vấy vá”, ghét chúng như người nông dân “ghét cỏ” trên ruộng lúa của mình.

Nhưng rồi cứ thế ngày ngày giặc thù hiện ra ngang nhiên như đâm vào mắt “bòng bong che”, người nông dân lúc ấy chỉ còn thấy nhức nhối và gay gắt, căm thù mãnh liệt “muốn tới ăn gan”, “muốn ra cắn cổ”. Tuy nhiên, sự căm thù đẩy lên đến đỉnh điểm khi nhắm tới một điều hết sức cao cả, thiêng liêng, đó là sự tự do và thống nhất của dân tộc, trách nhiệm trước công lí, chính nghĩa.

Sự giả dối, mặt nạ nhân dạo “khai hóa”, “truyền đạo” của thực dân Pháp đã bị vạch trần, dã tâm của chúng đã được phơi bày. Từ đó người nông dân đã tự nguyện ra đánh giặc, và họ đã trở thành nghĩa sĩ:

“Nào đợi ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình.

Chẳng ai thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.”

Câu thơ thể hiện khí thế hào sảng và hăm hở, dũng mãnh của người dân binh mộ nghĩa. Một lần nữa, nhà thơ lại nhắc lại tới nguồn gốc của họ, họ là người “dân ấp dân lân”, bước vào chiến đấu nhưng không được tập luyện hay chuẩn bị gì cả, những hiểu biết tối thiểu về kĩ thuật tác chiến cũng không hay biết “Mười tám ban võ nghệ, nào đợi tập rèn”, “Chín chục binh thư không chờ bày bố”.

Tuy họ không có kĩ thuật, không có võ nghệ và không được tập dượt nhưng họ lại rất chủ động “không chờ”, “không nài” mà đánh giặc, tự trang bị cho mình một cách thô sơ nhất “manh áo vải”, vũ khí là “ngọn tầm vông”, “rơm con cúi”, “lưỡi dao phay”. Hai câu thơ 14 và 15 đã thể hiện một cách rất sống động và chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong giây phút công dồn:

“Chỉ nhọc quan quản trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không…

Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ.”

Câu văn với nhiều động từ, giới từ, đã tạo nên một không khí hết sức căng thẳng, quyết liệt, người nghĩa sĩ lao trong mưa đạn của kẻ thù như con cuồng phong bão táp, coi thường súng đạn tối tân, sát thương mạnh của kẻ thù. Họ xông xáo và lập nhiều chiến công vang dội.

Như vậy, qua 15 câu thơ đầu trong bài văn, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên một hình tượng người nghĩa sĩ lam lũ mà cao đẹp, chân chất và vĩ đại. Đại diện cho hình tượng người nông dân trong lịch sử văn học yêu nước của Việt Nam.

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

Số 2: Phân tích 15 câu đầu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nhắc đến văn tế chúng ta nghĩ ngay tới thể loại văn gắn bó với phong tục tang lễ. Các bài văn thế chủ công bộc bạch lòng thương tiếc với người đã mất và mang 2 nội dung căn bản kể về cuộc đời, công đức, phẩm hạnh người đã mất và bộc bạch nỗi đau thương của người sống đối với người đã mất.

Trong nền văn chương cổ, có rất nhiều bài văn tế nhưng mà 1 trong những bài văn tế gây xúc chạnh lòng người và mang tính sử thi bi hùng là tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình chiểu. Bài văn tế được Nguyễn Đình Chiểu viết theo đề nghị của Đỗ Quang – tuần vũ Gia Định. Nội dung tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận đột kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc.

Đây là tác phẩm trước tiên trong văn chương, người dân cày nghĩa sĩ chống giặc ngoại xâm được dựng thành tượng đài nghệ thuật bất diệt, gây xúc chạnh lòng người khắp chốn. Trong đấy 15 câu đầu bài văn tế đã xây dựng lên hình ảnh người nghĩa sĩ với vẻ mộc mạc, chất phác nhưng mà có ý thức yêu nước nồng cháy, can đảm.

Tác phẩm có mặt trên thị trường vào 5 1858 lúc thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng. Chúng tiếp diễn bành trướng bàng cách mở mang tấn công các vùng phụ cận như Tân An, Cần Giuộc…

Quá phẫn nộ trước sự gian ác đà đàn áp của địch thủ, những người dân cày nghĩa sĩ tự đứng lên, tranh đấu đột kích đồn pháp ở Cần giuộc và xoá sổ được 2 tên quan Pháp cùng 1 số lính thực dân địa. Sau đấy họ làm chủ được 2 ngày rồi bị thất thủ. Nghĩa quân hi sinh khoảng 20 người.

Đây là 1 trận đánh ko cân sức, họ biết nhưng mà vẫn can đảm đứng lên, chính sự hi sinh của họ đã động viên và cổ vũ bự bự cho ý thức yêu nước và chống giặc ngoại xâm. Cảm kích trước tấm lòng và lòng can đảm của họ, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế theo đề nghị của tuần vũ Gia Định để đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ hi sinh trong trận chiến này.

Mở màn bài văn tế là câu than Hỡi ơi! Tiếng than xót xa cho thân phận cuộc đời những người nghĩa sĩ, họ đã hi sinh ở mặt trận. Đây cũng là tiếng khóc thương cho thế nước hiểm nghèo:

Hỡi ơi

Súng giặc, đất rền, lòng dân trời tỏ

Ngay câu khởi đầu Nguyễn Đình Chiểu đã cho thấy được cảnh ngộ của quốc gia bấy giờ. Đấy là quốc gia đang lâm nguy, súng giặc nổ rền vang khắp trời, lòng dân hoang mang lo sợ. Khi này đây cần lắm 1 trận đánh để có thể cổ vũ ý thức tranh đấu của quần chúng. Bởi chúng ta đang ở thế yếu, chúng ta đang bị đánh chiếm, quốc gia đang bị đớn đau, đang chảy máu bởi tiếng súng nổ khắp nơi. Nhân dân tan tác, khiếp sợ.

Vậy nhưng mà, khi này đây, người nghĩa sĩ đứng lên ko người nào khác chính là những người dân cày áo vải:

Mười 5 công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; 1 trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ

Trong cảnh nước mất nhà tan thì chỉ có quần chúng đứng lên đảm trách sứ mạng, đánh giặc cứu nước. Người dân cày vốn là những công nhân khốn khổ, quanh 5 ruộng đất nào biết loạn đả là gì. Vậy nhưng mà lúc quốc gia cần, họ chuẩn bị gác cuốc, bỏ lại ruộng vườn, bỏ lại áo vải, khoác lên mình áo lính, cầm giáo xông lên đánh giặc. Trước sự hùng mạnh của địch thủ là súng đạn bọc thép, người dân cày vẫn ko khiếp sợ, họ vẫn đứng lên chống lại địch thủ vì quá phẫn nộ trước sự gian ác của chúng.

Câu văn tế trên cũng cho thấy, chỉ 1 cuộc chiến Tây nhưng mà họ tuy hi sinh nhưng mà tiếng thơm cả đời, âu cũng được xoa dịu phần nào.

Nhớ lính xưa

Cui cút làm ăn; lo toan nghèo nàn

Chưa quen cung ngựa, đâu đến trường nhưng mà; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ

Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó

Những người nghĩa sĩ đấy xuất xứ chính là dân cày. Họ hàng ngày chỉ chim cút làm ăn, toan lo nghèo nàn, quẩn quanh với cuộc sống hàng ngày nhưng mà ko thoát được cái nghèo. Cả đời chỉ biết cuốc đất, làm vườn. Cách sử dụng từ “chim cút” cho thấy họ là những người thấp cổ nhỏ họng, khổ thân, ko ngôn ngữ. Họ chưa từng biết đánh trận là gì, họ thành thục cày bừa cuốc mướn, nhưng mà giáo mác cờ ngựa thì chưa hề động tới.

Vậy nhưng mà lúc quốc gia lâm nguy, họ cũng ko khiếp sợ nể nang, họ chuẩn bị đứng lên tranh đấu dù họ biết, với thần thế của mình khó có thể dành thắng lợi. Nhưng lòng phẫn nộ giặc sục sôi chẳng thể ko đứng lên. Những người nghĩa sĩ Cần Giuộc chính là những người đi đầu cho các cuộc kháng mặt trận kì sau này.

Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn đến ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ”.

Lòng phẫn nộ của các nghĩa sĩ dân cày trình bày rõ trong câu văn tế trên. Nhìn thấy giặc chỉ muốn đến ăn gan và cắn cổ. Họ phẫn nộ đến tận xương tủy. Lại nhớ tới bài Hịch Tướng Sĩ của Trần Quốc Tuấn lúc đau lòng trước cảnh giặc hủy hoại cướp nước “Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đằm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân địch. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, ngàn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”

Các nghĩa sĩ dân cày dù quanh 5 ruộng vườn nhưng mà lòng phẫn nộ giặc ko kém cạnh gì các bậc tiền của yêu nước thương dân. Lòng dân phẫn nộ cũng muốn ăn gan địch thủ, dẫu cho phải chết cũng chẳng hề thấy tiếc.

Phân tích 15 câu đầu bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc – Họ hiểu rằng, nước ta là 1 nước độc lập há gì lại để cho kẻ khác đứng lên trừ lũ đánh chiếm nhưng mà chẳng hề chính chúng ta tự đứng lên? Câu văn tế: 1 mối xa thư khổng lồ, há để người nào chém rắn đuổi hươu, 2 vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê bán chó đã khẳng định được chủ quyền dân tộc và lòng nỗ lực đánh đuổi địch thủ.

Đâu cần phải đợi và người nào bắt, phen này họ ra công đánh bại địch thủ, chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi… Tất cả đều nói lên lòng can đảm, phẫn nộ giặc thâm thúy, ý chí đanh thép, bền chí của những người nghĩa sĩ dân cày. Điều nhưng mà chẳng hề người nào cũng có thể làm được.l

Tiếp theo tác giả khẳng định 1 lần nữa, những người nghĩa sĩ dân cày này chẳng hề biết gì tới chuyện đấu đá, loạn đả, việc lính việc loạn lạc:

Vốn chẳng hề quân cơ vệ, theo dòng ở lính diễn binh; chẳng qua là dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân tuyển mộ

Bởi thế Nguyễn Đình Chiểu mới thốt lên Khá Thương Thay! Bởi vì họ là người dân cày thuần tuý vì lòng phẫn nộ nhưng mà đứng lên chống giặc. Họ chẳng hề có tấc sắt trong tay, ko kinh nghiệm, chẳng hề con nhà binh, đấy vậy nhưng mà can đảm đứng lên . Đây là 1 sự bi cảm, đồng cảm và xen lẫn sự cảm phục của tác giả đối với những con người hừng hực khí thế người hùng đấy.

Dẫu vậy, ý thức tranh đấu của họ vẫn ko nguôi. Cuộc chiến của họ ko chờ bày bố. Ngoài cật có manh áo vải, trong tay 1 ngọn tầm vông, chi nài mua dao tu, nón gõ; hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia, gươm đeo bằng lưỡi dao phay… Như vậy, ta có thể thấy thế trận của bên ta khá dễ dàng, các loạn lạc đánh trận chủ công là những dụng làm việc hàng ngày như dao phay rồi rơm con cúi. Họ ra trận thản nhiên với những gì có trên người hàng ngày. 1 thế trận chênh lệch với địch thủ lúc địch thủ sở hữu đạn thép, tàu đồng, súng nổ.

Đó vậy nhưng mà ý thức tranh đấu hào hực, nghĩa sĩ dân cày làm thịt được tên quan pháp và 1 số lính thực dân địa,thậm chí còn cố thủ được 2 ngày. Dao phay vẫn chém được đầu địch thủ, Rơm con cúi cũng đốt được nhà. Họ đã tranh đấu can đảm bằng tất cả lòng yêu nước và phẫn nộ giặc. Đánh địch thủ nhưng mà không phải khiếp sợ ““nào sợ thằng Tây bắn đạn bé đạn bự, xô cửa xông vào, liều mạng như chẳng có.” Và còn khiến cho giặc hoảng hồn khiếp sợ.

Các nghĩa sĩ Cần Giuộc đã coi cái chết nhẹ tựa hồng mao. Cuộc chiến ko cần khua chiêng gõ trống, nhưng mà ý thức tranh đấu của họ hừng hực khí thế còn mạnh hơn cả bất kì tiếng trống nào. Họ đạp rào lướt đến, xô cửa xông vào, đâm ngang chém dọc… Tất cả những lời miêu tả của Nguyễn Trãi đã trình bày ý thức tranh đấu can đảm, quật cường, kiên định của các nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Tác phẩm Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc chính là bản hùng ca bi hùng vang dội lịch sử. Nó cũng chính là tấm lòng mến thương của Nguyễn Trãi dành cho các nghĩa sĩ và niềm kiêu hãnh hàm ơn thâm thúy quần chúng đối với những người nghĩa sĩ dân cày. Họ chính là tấm gương về lòng yêu nước nồng cháy, động viên cho ý thức yêu nước của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc.

Số 3: Phân tích 15 câu thơ đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nói đến Nguyễn Đình Chiểu là nói đến Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, khi tác phẩm này đã thành công khắc họa lên hình tượng người nông dân nghĩa sĩ anh hùng Cần Giuộc thời đó. Đồng thời qua đó ông cũng ngợi ca, tiếc thương và kính phục những nghĩa quân đã đứng lên chống thực dân Pháp một cách anh dũng. Những hình ảnh đẹp đẽ đó được tác giả khắc họa rõ nét nhất ở 15 câu đầu của bài thơ.

Tiếng kêu thán “Hỡi ơi” mở đầu bài thơ nghe sao thật da diết. Tiếng khóc than vang lên giữa đất trời như lời tiếc thương cho linh hồn người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc. Cuộc đời người sống anh dũng, chết đi cũng thật vẻ vang.

Tiếp theo, tác giả khái quát hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc bây giờ, cũng là hoàn cảnh khiến cho bao vị anh hùng áo vải phải đau đớn ra đi:

“Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ”

Giặc xâm lược khi ấy có vũ khí hiện đại với sức công phá dữ dội, lực lượng quân đông đảo, vũ khí họ nổ rền vang cả mặt đất. Đứng trước quân địch mạnh như vậy, tất cả những gì chúng ta có là tình yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc của nhân dân.

Trong cảnh nước mất nhà tan, sứ mệnh lịch sử đánh giặc cứu nước cứu nhà được đặt lên vai những người nông dân ấy. Tấm lòng yêu nước, căm thù giặc của những người nông dân, của những người áo vải mới tỏ cùng trời đất và sáng ngời chính nghĩa. Vì vậy, hình ảnh chính của bài Văn tế chính là những chiến sĩ nghĩa quân Cần Giuộc.

Cả cuộc đời những người nông dân ấy như được hiện lên qua ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu:

“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao

Một trận nghĩa đánh Tây, thân tuy mất tiếng vang như mõ.”

Những người nông dân ấy làm ăn lam lũ trải qua hai giai đoạn của đời: An yên công vỡ ruộng, bình yên qua ngày thế nhưng chỉ qua một trận đánh đã mang lại tiếng vang cho nhiều đời sau.

Những kiếp người cùng khổ ấy nhỏ nhoi, căm cụt làm ăn thế nhưng vẫn đói nghèo:

“Cui cút làm ăn, lo toan nghèo khó”

Bắt đầu bằng cui cút, vật lộn làm ăn, toan lo để cuối cùng kết thúc trong nghèo khó. Sự thầm lặng đấy họ phải trải qua âm thầm, một mình chẳng dám nói với ai. Cuộc đời họ là đại diện cho cuộc sống  không lối thoát của người nông dân Việt  “dân ấp dân lân”  Nam Bộ.

Những người nông dân chất phác đâu biết gì ngoài việc đồng áng?

“Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung;

Chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.”

Không gian sinh hoạt và làm việc bao đời này vốn chỉ gói gọn trong làng mạc. Quanh năm chân lấm tay bùn với nghề nông, đâu hề muốn phải ngó ngàng tới việc nhà binh. Nhà thơ đã nhấn mạnh đến bản chất của những người nông dân nghèo khổ, họ không hề biết tới việc quân việc lính hay chiến trận đao binh, họ chỉ cố gắng lo cho khỏi đói khổ, rách rưới.

“Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm;

Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa từng ngó”.

Thế nhưng khi đứng trước nguy cơ  quê hương họ sắp rơi vào tay giặc Pháp, thì những người nông dân ấy lại tự nguyện đứng lên đánh giặc cứu nước. Bằng tất cả tình yêu, họ muốn bảo vệ xóm làng quen thuộc, bát cơm manh áo và những nghĩa tình đã ăn sâu vào máu.

Chưa từng biết đến những chuyện “tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ”, công việc họ đã quen bấy lâu chỉ là “việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy”. Nhưng bọn giặc gian ác đâu để họ yên? Sau ba năm chịu đựng gian khổ, họ nổi dậy, trở thành những anh hùng nghĩa sĩ cứu nước.

“Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng

Trông tin quan như trời hạn mong mưa”

Họ “Phập phồng” chờ mong quan quân triều đình thế nhưng tất cả nhận lại chỉ là “tiếng phong hạc” kia lại làm các bậc quan nhân hoảng sợ. Trong khi đó, lòng căm thù bọn giặc cướp nước lại hừng hực và rực cháy trong tim những người nông dân chân lấm tay bùn kia.

Ban đầu, nỗi căm ghét ấy như cách họ “ghét cỏ” trên ruộng lúa, ghét loại dị tộc tanh tưởi “ mùi tinh chiên vấy vá”. Nhưng rồi cứ thế ngày ngày giặc thù hiện ra ngang nhiên như đâm vào mắt “bòng bong che”, người nông dân lúc ấy chỉ còn thấy nhức nhối và gay gắt. Nỗi căm thù mãnh liệt ấy đã lớn tới mức khiến họ chỉ “muốn tới ăn gan”, “muốn ra cắn cổ”.

Mặt nạ nhân đạo của thực dân Pháp muốn đến nước ta để “truyền đạo” “khai hóa”, coi nhân dân ta như bọn mọi rợ đã bị vạch trần. Dã tâm bị phơi bày khi chúng nhắm tới một điều hết sức cao cả, thiêng liêng, đó là sự tự do và thống nhất của dân tộc. Tất cả những điều ấy đã đưa lòng căm thù ấy đưa lên đến đỉnh điểm, cũng đã dẫn đường đưa những người dân kia tự nguyện ra đánh giặc và trở thành nghĩa sĩ:

“Nào đợi ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình.

Chẳng ai thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.”

Tất cả sự dũng mãnh và hào sảng của người dân binh mộ nghĩa đều được thể qua câu thơ ấy. Dù nguồn gốc của họ chỉ là “dân ấp dân lân”, khi bước vào chiến đấu cũng đâu được luyện tập hay chuẩn bị gì. Những kĩ thuật tối thiểu về tác chiến cũng đâu hề hay biết  “Mười tám ban võ nghệ, nào đợi tập rèn”, “Chín chục binh thư không chờ bày bố”.

Nhưng không vì vậy mà họ lại bị động. Họ không chờ”, “không nài” mà đánh giặc, tự trang bị cho mình một cách thô sơ nhất “manh áo vải”, vũ khí là “ngọn tầm vông”, “rơm con cúi”, “lưỡi dao phay”.

Hai câu thơ 14 và 15 đã thể hiện một cách rất sống động và chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong giây phút công đồn :

“Chi nhọc quan quản trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không…

Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ.”

Với cách sử dụng từ ngữ chắc chắn, mạnh mẽ, kết hợp giữa nhiều động từ, giới từ đã tạo nên một bầu không khí căng thẳng và quyết liệt.  Trong bầu không khí ấy, người nghĩa sĩ lao đi như coi thường súng đạn tối tân của kẻ thù, không sợ cơn mưa đạn như cuồng phong bão táp. Bao nhiêu chiến công vang dội đã được tạo nên từ sự quả cảm ấy.

Hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc vất vả, lam lũ, chân chất mà lại vô cùng cao đẹp đã được khắc họa qua ngòi bút thiên tài của Nguyễn Đình Chiểu. Đây là hình ảnh đại diện cho người nông dân Việt Nam yêu nước trong lịch sử văn học nước ta. Qua đó, chúng ta cũng thấy được tấm lòng yêu thương nhân dân tha thiết của tác giả.

“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là niềm tự hào và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với người nghĩa sĩ nông dân đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập vững chắc của quê nhà. Đây là nơi họ đã sinh ra và lớn lên hay đó là Tổ quốc mà đối với họ, đây là điều  rất quan trọng trong cuộc đời.

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

Số 4: Phân tích 15 câu đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc là đỉnh cao sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và cũng là tác phẩm biểu hiện tập trung nhất, sâu sắc nhất tư tưởng yêu nước, thương dân của ông. Với lòng thương cảm và khâm phục chân thành, nhà thơ đã dựng nên một tượng đài nghệ thuật bất hủ về người anh hùng nghĩa sĩ nông dân trong thời kì lịch sử chiến đấu chống ngoại xâm của dân tộc. Có thể nói bài Văn tế là khúc ca bi tráng về người nghĩa sĩ nông dân dám xả thân vì sự sống còn của đất nước.

Vẻ đẹp đầu tiên ở họ là tinh thần tự nguyện đánh giặc, vốn là những người dân cày quanh năm côi cút làm ăn, điều lo toan hằng ngày của họ là làm sao cho đủ ăn đủ mặc, đừng đói khổ, rách rưới. Họ biết thân phận mình là hèn mọn trong xã hội, ngoài sưu thuế phài nộp cho đủ, họ đâu dám nghĩ đến công to việc lớn.

Quốc gia đại sự là của vua quan và triều đình. Vậy mà giờ đây, giặc Lang Sa tràn sang cướp nước, gieo rắc tanh hôi (tinh chiên) đã ba năm mà mặt mũi quan quân chẳng thấy ở đâu, có chăng nữa thì chi là lũ hèn nhát chạy dài. Cảnh tượng ấy khiến họ không thể bưng tai bịt mắt làm ngơ. Lòng yêu nước hun đúc từ nghìn xưa trong huyết quản sôi sục, họ tự nguyện đứng lên đánh giặc:

Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình;

Chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.

Họ nhận về mình công việc cực kì khó khăn, to lớn: đoạn kình, bộ hổ, tức là đánh lại quân giặc mạnh hơn mình gấp bao lần. Vẻ đẹp tinh thần của họ là dám đánh, dám hi sinh; một lòng xin ra sức, ra tay, cống hiến sức mình cho Tổ quốc.

Tịnh thần dám đánh, dám hi sinh ấy càng đẹp biết bao nhiêu khi họ chi là những người dân ấp dân lân, tự liên kết thành đội ngũ để chiến đấu chứ không phải là quân lính của triều đình. Từ cửa nếp nhà tranh của mình, họ xông thẳng vào trận, không hề được luyện tập mảy may.

Tinh thần ấy lại thêm lớn lao khi nhìn vào vũ khí trong tay họ. Có thể nói, trang bị sắc bén của họ chính là tấm lòng yêu nước và nghĩa lởn vì nước, chứ rơm con cúi, lưỡi dao phay, gậy tầm vông làm sao đem đối chọi được với súng song tâm, với tàu thiếc tàu đổng. Cái sắc bén, cái sức giết giặc của nó chi là ở trái tim, ở dũng khí của người cầm dao, cầm gậy vẻ đẹp của họ thật hào hùng, nhưng bên cạnh cái hào hùng ấy lại là nỗi đau, nỗi thương muốn rơi nước mắt!

Vậy mà ta hãy xem họ xung trận. Bao nhiêu lời văn là bấy nhiêu chất hùng ca, hừng hực khí phách, rực lửa chiến đấu của một trận đánh quyết liệt và anh dũng:

Hoả mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia;

Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ.

Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ni hồn kinh;

bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.

Quả là tuyệt vời! Ai đó đã dùng một cách nói rất đắc (chứ không phải đắt) là hình tượng người nghĩa sĩ nông dân cực nhọc, nghèo khó đã hiện lên thành một hình ảnh anh hùng lồng lộng giữa chiến trường, làm chủ trận chiến, áp đảo tất cả. Lưỡi dao phay, ngọn tầm vông của họ đâm ngang chém ngược, tung hoành, hiên ngang chiếm lĩnh cả không gian trận địa, làm cho giặc hồn kinh phách lạc.

Tiếng hè, tiếng ó của họ át cả tiếng đại bác của tàu thiếc tàu đồng. Rơm con cúi, lưỡi dao phay cũng đốt xong đồn giặc, cũng chém rớt đầu quan hai giặc. Đoạn văn đầy những động từ, những cụm động từ miêu tả hành động mãnh liệt, hào khí bừng bừng. Trước những con người anh hùng ấy, quân giặc hung dữ với súng đạn nghênh ngang đều như co rúm lại, thấp bé, tồi tàn đến thảm hại. Có thể nói hình bóng người nghĩa sĩ nông dân cần Giuộc nổi lên trên nền trời rực lửa, sừng sững như một tượng đài kì vĩ.

Cảm xúc chủ đạo của bài Văn tế là cảm xúc bi tráng, lời văn rắn rỏi, âm điệu sồi sục, dồn dập. Nghệ thuật đối đã phát huy hiệu quả cao nhất của nó. Tất cả hợp thành một âm hưởng chiến trận hào hùng, phấn khích của một thiên anh hùng ca tuyệt diệu. Ngòi bút tác giả hoàn toàn xứng đáng với hành động cao cả của người nghĩa sĩ nông dân, với những tư tưởng cực kì lớn lao mà tác giả đã phát hiện ra trong hành động tự nguyện giết giặc cứu nước của họ.

Gần ba chục nghĩa sĩ nông dân bỏ mình trong cuộc chiến đấu ác liệt và không cân sức. Cái chết bi tráng của họ khiến thiên nhiên và con người thảy đều thương tiếc: Đoái sông Cần Giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ. Người chết vì đất nước, vì dân tộc, hỏi làm sao không xúc động đến đồng bào, non nước?!

Tượng đài nghệ thuật về người nghĩa sĩ nông dân mang tính chất bi tráng. Nó được dựng lên trong nước mắt, trong tiếng khóc thống thiết của nhà thơ và của nhân dân. Đây là thành công nghệ thuật xuất sắc của nhà thơ mù yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. Bài Văn tế như một tấm bia, một cái mốc, một tượng đài vinh quang về người nông dân Nam Bộ anh hùng, về nhân dân lao động muôn thuở sáng ngời.

Số 5: Phân tích 15 câu đầu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nhắc đến Nguyễn Đình Chiểu là đề cập Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lúc tác phẩm này đã thành công khắc họa lên hình tượng người dân cày nghĩa sĩ người hùng Cần Giuộc thời đấy. Cùng lúc qua đấy ông cũng ca tụng, thương tiếc và kính phục những nghĩa binh đã đứng lên chống thực dân Pháp 1 cách quả cảm. Những hình ảnh đẹp tươi đấy được tác giả khắc họa rõ nét nhất ở 15 câu đầu của bài thơ.

Tiếng kêu thán “Hỡi ôi” khởi đầu bài thơ nghe sao thật da diết. Tiếng than khóc vang lên giữa đất trời như lời thương tiếc cho vong hồn người nghĩa sĩ dân cày Cần Giuộc. Cuộc đời người sống quả cảm, chết đi cũng thật vang dội.

Tiếp theo, tác giả nói chung cảnh ngộ lịch sử nước ta khi hiện giờ, cũng là cảnh ngộ làm cho bao vị người hùng áo vải phải đớn đau ra đi:

“Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ”

Giặc xâm lăng lúc đấy có vũ khí đương đại với sức công phá dữ dội, lực lượng quân số đông, vũ khí họ nổ rền vang cả mặt đất. Đứng trước kẻ thù mạnh tương tự, tất cả những gì chúng ta có là tình yêu nước và ý chí nỗ lực bảo vệ quốc gia của quần chúng.

Trong cảnh nước mất nhà tan, sứ mạng lịch sử đánh giặc cứu nước cứu nhà được đặt lên vai những người dân cày đấy. Tấm lòng yêu nước, phẫn nộ giặc của những người dân cày, của những người áo vải mới tỏ cùng trời đất và sáng ngời chính nghĩa. Thành ra, hình ảnh chính của bài Văn tế chính là những chiến sĩ nghĩa binh Cần Giuộc.

Cả cuộc đời những người dân cày đấy như được hiện lên qua ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu:

“Mười 5 công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao

1 trận nghĩa đánh Tây, thân tuy mất tiếng vang như mõ.”

Những người dân cày đấy làm ăn lam lũ trải qua 2 công đoạn của đời: An yên công vỡ ruộng, bình an qua ngày thế nhưng mà chỉ qua 1 cuộc chiến đã đem lại tiếng vang cho nhiều đời sau.

Những kiếp người cùng khổ đấy bé nhoi, căm cụt làm ăn thế nhưng mà vẫn nghèo đói:

“Cui cút làm ăn, toan lo nghèo nàn”

Mở đầu bằng mồ côi mồ cút, vật lộn làm ăn, lo toan để rốt cục chấm dứt trong nghèo nàn. Sự lặng lẽ đó họ phải trải qua lặng lẽ, 1 mình chẳng dám nói với người nào. Cuộc đời họ là đại diện cho cuộc sống ko lối thoát của người dân cày Việt “dân ấp dân lân” Nam Bộ.

Những người dân cày chân chất đâu biết gì ngoài việc đồng áng?

“Chưa quen cung ngựa, đâu đến trường nhung;

Chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.”

Không gian sinh hoạt và làm việc bao đời này vốn chỉ gói gọn trong làng mạc. Quanh 5 chân lấm tay bùn với nghề nông, đâu hề muốn phải ngó ngàng đến việc nhà binh. Nhà thơ đã nhấn mạnh tới thực chất của những người dân cày nghèo khó, họ chẳng hề biết đến việc quân việc lính hay mặt trận binh cách, họ chỉ quyết tâm lo cho khỏi đói khổ, rách rưới.

“Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm;

Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa từng ngó”.

Thế nhưng mà lúc đứng trước nguy cơ quê hương họ sắp rơi vào tay giặc Pháp, thì những người dân cày đấy lại tình nguyện đứng lên đánh giặc cứu nước. Bằng tất cả tình yêu, họ muốn bảo vệ làng xóm thân thuộc, bát cơm manh áo và những tình nghĩa đã ăn sâu vào máu.

Chưa từng biết tới những chuyện “tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ”, công tác họ đã quen xưa nay chỉ là “việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy”. Nhưng bọn giặc tàn ác đâu để họ yên? Sau 3 5 chịu đựng khó khăn, họ nổi dậy, biến thành những người hùng nghĩa sĩ cứu nước.

“Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng

Trông tin quan như trời hạn mong mưa”

Họ “Phập phồng” đợi mong quan quân triều đình thế nhưng mà tất cả nhận lại chỉ là “tiếng phong hạc” kia lại làm các bậc quan nhân hoảng loạn. Trong lúc đấy, lòng phẫn nộ bọn giặc cướp nước lại hừng hực và rực cháy trong tim những người dân cày chân lấm tay bùn kia.

Ban đầu, nỗi thù ghét đấy như cách họ “ghét cỏ” trên ruộng lúa, ghét loại dị tộc tanh tưởi “ mùi tinh rán vấy vá”. Nhưng rồi cứ thế ngày ngày giặc thù xuất hiện ngang nhiên như đâm vào mắt “bòng bong che”, người dân cày khi đấy chỉ còn thấy nhức nhói và gay gắt. Nỗi phẫn nộ mãnh liệt đấy đã bự đến mức khiến họ chỉ “muốn đến ăn gan”, “muốn ra cắn cổ”.

Mặt nạ nhân đạo của thực dân Pháp muốn tới nước ta để “tuyên giáo” “khai hóa”, coi quần chúng ta như bọn man di đã bị lột trần. Dã tâm bị phơi bày lúc chúng nhắm đến 1 điều cực kỳ cao cả, thiêng liêng, đấy là sự tự do và hợp nhất của dân tộc. Tất cả những điều đấy đã đưa lòng phẫn nộ đấy đưa lên tới cực điểm, cũng đã dẫn đường đưa những người dân kia tình nguyện ra đánh giặc và biến thành nghĩa sĩ:

“Nào đợi người nào đòi, người nào bắt, phen này xin ra công đoạn kình.

Chẳng người nào thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.”

Tất cả sự hùng dũng và hào sảng của người dân quân mộ nghĩa đều được thể qua câu thơ đấy. Dù xuất xứ của họ chỉ là “dân ấp dân lân”, lúc bước vào tranh đấu cũng đâu được luyện tập hay sẵn sàng gì. Những kĩ thuật tối thiểu về tác chiến cũng đâu hề hay biết “Mười 8 ban võ nghệ, nào đợi tập rèn”, “Chín chục binh thư ko chờ bày bố”.

Nhưng ko vì thế nhưng mà họ lại tiêu cực. Họ ko chờ”, “ko nài” nhưng mà đánh giặc, tự trang bị cho mình 1 cách thô sơ nhất “manh áo vải”, vũ khí là “ngọn tầm vông”, “rơm con cúi”, “lưỡi dao phay”.

Hai câu thơ 14 và 15 đã trình bày 1 cách rất chân thật và sống động hình ảnh người dân cày nghĩa sĩ trong phút giây công đồn :

“Chi nhọc quan quản trống kì, trống giục, đạp rào lướt đến, coi giặc cũng như ko…

Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ.”

Với cách sử dụng từ ngữ cứng cáp, mạnh bạo, liên kết giữa nhiều động từ, giới từ đã hình thành 1 bầu ko khí căng thẳng và quyết liệt. Trong bầu ko khí đấy, người nghĩa sĩ lao đi như khinh thường súng đạn tối tân của địch thủ, ko sợ cơn mưa đạn như cuồng phong bão táp. Bao nhiêu chiến công vang danh đã được hình thành từ sự anh dũng đấy.

Hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc nặng nhọc, lam lũ, chất phác cơ mà hết sức cao đẹp đã được khắc họa qua ngòi bút nhân tài của Nguyễn Đình Chiểu. Đây là hình ảnh đại diện cho người dân cày Việt Nam yêu nước trong lịch sử văn chương nước ta. Qua đấy, chúng ta cũng thấy được tấm lòng mến thương quần chúng thiết tha của tác giả.

“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là niềm kiêu hãnh và hàm ơn thâm thúy của quần chúng ta đối với người nghĩa sĩ dân cày đã quả cảm tranh đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập cứng cáp của quê nhà. Đây là nơi họ đã sinh ra và bự lên hay đấy là Quốc gia nhưng mà đối với họ, đây là điều rất quan trọng trong cuộc đời.

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

Tổng kết

Trên đây là tổng hợp đầy đủ Top 5 mẫu phân tích 15 câu đầu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chi tiết nhất đến các bạn học sinh chuẩn bị cho các kì thi. Top 10 Tìm Kiếm hy vọng đã mang đến bài viết bổ ích, giúp cũng cố kiến thức cho các bạn học sinh lớp 11.

0/5 (0 Reviews)
Chúng tôi tạo ra Top10timkiem.vn nhằm mục đích cung cấp cho người đọc những thông tin, liệt kê một cách chi tiết nhất về mọi lĩnh vực trong cuộc sống.